Những câu hỏi liên quan
Pan da
Xem chi tiết
nguyễn  thị hà phương
19 tháng 4 2018 lúc 9:23

Vì các sông ở nước ta đổ ra biển nhiều nên đã giảm đi 2% độ muối mặn của biển nên chỉ còn có 33%.

cái này cô mik dạy rồi yên tâm !

Bình luận (0)
Trương Mỹ Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
27 tháng 4 2020 lúc 17:56

bởi vì đọ muối trung bình còn phải chia cho các nước khác nên nước ta chỉ có 33%o độ muối.và cũng là nước có độ muối cao nhất

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoàng diệp chi
Xem chi tiết
Đức Nhật Huỳnh
Xem chi tiết
Lê Ngọc My
28 tháng 4 2017 lúc 19:59

Mình trả lời câu trên cho bn rồi đóhihi

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 6 2019 lúc 11:36

Nước biển và các đại dương có độ muối trung bình là 35‰. Độ muối đó là do nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.

Đáp án: B

Bình luận (0)
Trần Mai Xuân
Xem chi tiết
Quang Nhân
28 tháng 4 2019 lúc 8:57

1) Độ muối của nước biển và đại dương KHÔNG PHỤ THUỘC yếu tố nào sau đây?

A. Nước sông chảy vào

B. Diện tích của các biển và đại dương

C. Độ bốc hơi lớn hay nhỏ

D. Nguồn cung cấp nước ngọt của băng biển tan

2) Hiện tượng nào có ảnh hưởng đến chế độ nước sông ngòi ở vùng đồng bằng?

A. Sóng biển

B. Thủy triều

C. Sóng biển

D. Hải lưu

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 11 2017 lúc 11:46

Nước biển và đại dương có độ muối trung bình là 35‰.

Chọn: B.

Bình luận (0)
Trần Tiến Đức
30 tháng 7 2021 lúc 21:43

Đ/S:B

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan hoàng sang
24 tháng 4 2023 lúc 19:13

b

 

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 12:11

a) Lượng nước biển bơm vào hồ sau \(t\) phút là: \(15t\) (lít).

Khối lượng muối có trong hồ sau \(t\) phút là: \(30.15t\) (gam).

Sau \(t\) phút kể từ khi bắt đầu bơm, lượng nước trong hồ là: \(6000 + 15t\) (lít).

Nồng độ muối tại thời điểm \(t\) phút kể từ khi bắt đầu bơm là: \(C\left( t \right) = \frac{{30.15t}}{{6000 + 15t}} = \frac{{30.15t}}{{15\left( {400 + t} \right)}} = \frac{{30t}}{{400 + t}}\)(gam/lít).

b) \(\mathop {\lim }\limits_{t \to  + \infty } C\left( t \right) = \mathop {\lim }\limits_{t \to  + \infty } \frac{{30t}}{{400 + t}} = \mathop {\lim }\limits_{t \to  + \infty } \frac{{30t}}{{t\left( {\frac{{400}}{t} + 1} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{t \to  + \infty } \frac{{30}}{{\frac{{400}}{t} + 1}} = \frac{{30}}{{0 + 1}} = 30\) (gam/lít).

Vậy nồng độ muối trong hồ càng dần về 30 gam/lít, tức là nước trong hồ gần như là nước biển, khi \(t \to  + \infty \).

Bình luận (0)
Mai Phạm
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
30 tháng 4 2017 lúc 18:57

3.

+ Đại Tây Dương:
– Dòng biển nóng Gơn-xrim, chảy từ chí tuyến Bắc lên Bắc Âu, Mỹ.
– Dòng biển nóng Guy-an, chảy từ Bắc xích đạo lên 30oB.
– Dòng biển lạnh Grơn-len, chảy từ vùng cực Bắc xuống chí tuyến.
+ Thái Bình Dương:
– Dòng biển nóng Cư-rô-si-ô, chảy từ xích đạo lên Đông Bắc.
– Dòng biển nóng Alaxca, chảy từ xích đạo lên Tây Bắc.
– Dòng biển lạnh Ca-li-fooc-ni-a, chảy từ 40o B chảy về xích đạo.
* Vị trí và hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Nam:
+ Đại Tây Dương:
– Dòng biển nóng Bra-xin, chảy từ xích đạo chảy về Nam.
– Dòng biển lạnh Ben-ghê-la, chảy từ phía Nam lên xích đạo.
+ Thái Bình Dương:
– Dòng biển nóng Đông Úc, chảy từ xích đạo chảy về hướng Đông Nam.
– Dòng biển lạnh Pê-ru, chảy từ phía Nam 60oN lên xích đạo.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
30 tháng 4 2017 lúc 18:54

1.

– Độ muối là do: Nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.
– Độ muối của biển và các đại dương không giống nhau: Tùy thuộc vào nuồn nước chảy vào biển nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
30 tháng 4 2017 lúc 18:55

1.

Sự vận động của nước biển và đại dương
Có 3 sự vận động chính:
a. Sóng
– Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
– Nguyên nhân sinh ra sóng biển biển chủ yếu do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
b. Thủy triều
– Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
– Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
– Có 3 loại thủy triều:
+ Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.
+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần
+ Triều không đều: Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần.
– Việt Nam có đủ cả 3 loại thủy triều trên.
+ Triều cường: Ngày trăng tròn (giữa tháng) và ngày không trăng (đầu tháng)
+ Triều kém:
.Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng)
.Ngày trăng lưỡi liềm (cuối tháng)
c. Các dòng biển

– Dòng biển là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
– Nguyên nhân sinh ra dòng biển là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, Tây ôn đới
– Có 2 loại dòng biển: dòng biển Nóng và dòng biển Lạnh.

Bình luận (0)